Bật mí mẹo dân gian hay chữa hóc xương cá
Hóc xương cá là tình trạng thường gặp ở những gia đình có trẻ nhỏ. Tuy xương cá nhỏ nhưng khi bị hóc lại gây ra cảm giác khó chịu, đau nhức, vướng ở vùng họng. Những mẹo dân gian hay chữa hóc xương cá dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết các tình huống đơn giản khi người thân chẳng may bị hóc xương cá.
Một số mẹo dân gian hay chữa hóc xương cá
Uống nước quả trám
Kinh nghiệm dân gian truyền lại rằng, nếu bị hóc xương cá ở cuống họng có thể lấy quả trám mài ra rồi pha với chút nước để uống sẽ làm tiêu xương cá.
Kinh nghiệm dân gian truyền lại rằng, nếu bị hóc xương cá ở cuống họng có thể lấy quả trám mài ra rồi pha với chút nước để uống sẽ làm tiêu xương cá.
Dùng tỏi, chanh tươi, ngậm vitamin C là những mẹo dân gian hay để chữa hóc xương cá
Ngậm và nuốt vỏ cam
Kinh nghiệm dân gian truyền lại rằng, trong vỏ cam có chứa chất có thể làm mềm và tiêu hủy xương cá. Do vậy, khi bị hóc xương cá, có thể lấy một miếng vỏ cam nhỏ ngậm vào trong miệng một lúc thì xương cá sẽ bị mềm tan ra. Sau đó nuốt miếng vỏ cam này thì xương cá sẽ bị tan theo nước bọt.
Ngậm chanh tươi
Nếu ngậm và nuốt vỏ cam không hết được xương cá thì có thể lấy một nửa quả chanh, lọc bỏ hạt và ngậm nửa quả chanh đó vào miệng vài phút. Nước cốt chanh tiết ra sẽ có tác dụng làm mềm và tiêu hủy xương cá và xương sẽ bị nuốt theo nước bọt. Cách chữa hóc xương này đã được nhiều người sử dụng và thấy rất hiệu quả.
Ngậm vitamin C
Nếu không có vỏ cam hay chanh tươi, bạn có thể thay thế chúng bằng viên vitamin C. Cách chữa hóc xương cá này cũng cho hiệu quả tương tự. Chỉ trong vài phút, xương cá sẽ mềm và tan ra rồi trôi xuống dạ dày cùng nước bọt. Vitamin C còn có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn nên nếu sử dụng cách này để chữa hóc xương cá thì sẽ không còn cảm giác đau nhức, vướng ở cổ họng.
Nhét tỏi vào lỗ mũi
Khi chẳng may bị hóc xương cá thì việc cần làm ngay là nhanh tay bóc một nhánh tỏi và tìm xem mình bị hóc xương cá ở bên trái hay bên phải họng. Nếu bị hóc xương cá ở bên trái họng thì hãy nhét nhánh tỏi vào lỗ mũi bên phải. Sau đó dùng tay bịt lỗ mũi bên trái lại và thở bằng miệng. Làm như vậy một lúc bạn sẽ bị hắt hơi và nôn ra xương. Nếu bị hóc xương bên phải họng thì làm tương tự nhưng đổi bên. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng cho người lớn và hóc xương có kích thước nhỏ.
Những mẹo dân gian này có thể làm tiêu xương và chữa hóc xương cá hiệu quả, nhưng chỉ nên áp dụng đối với những trường hợp hóc xương dăm nhỏ. Còn khi bị hóc xương lớn hơn, cần đến các cơ sở y tế nhờ sự trợ giúp của bác sỹ để tránh gặp phải những hậu quả không đáng có.
Kinh nghiệm dân gian truyền lại rằng, trong vỏ cam có chứa chất có thể làm mềm và tiêu hủy xương cá. Do vậy, khi bị hóc xương cá, có thể lấy một miếng vỏ cam nhỏ ngậm vào trong miệng một lúc thì xương cá sẽ bị mềm tan ra. Sau đó nuốt miếng vỏ cam này thì xương cá sẽ bị tan theo nước bọt.
Ngậm chanh tươi
Nếu ngậm và nuốt vỏ cam không hết được xương cá thì có thể lấy một nửa quả chanh, lọc bỏ hạt và ngậm nửa quả chanh đó vào miệng vài phút. Nước cốt chanh tiết ra sẽ có tác dụng làm mềm và tiêu hủy xương cá và xương sẽ bị nuốt theo nước bọt. Cách chữa hóc xương này đã được nhiều người sử dụng và thấy rất hiệu quả.
Ngậm vitamin C
Nếu không có vỏ cam hay chanh tươi, bạn có thể thay thế chúng bằng viên vitamin C. Cách chữa hóc xương cá này cũng cho hiệu quả tương tự. Chỉ trong vài phút, xương cá sẽ mềm và tan ra rồi trôi xuống dạ dày cùng nước bọt. Vitamin C còn có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn nên nếu sử dụng cách này để chữa hóc xương cá thì sẽ không còn cảm giác đau nhức, vướng ở cổ họng.
Nhét tỏi vào lỗ mũi
Khi chẳng may bị hóc xương cá thì việc cần làm ngay là nhanh tay bóc một nhánh tỏi và tìm xem mình bị hóc xương cá ở bên trái hay bên phải họng. Nếu bị hóc xương cá ở bên trái họng thì hãy nhét nhánh tỏi vào lỗ mũi bên phải. Sau đó dùng tay bịt lỗ mũi bên trái lại và thở bằng miệng. Làm như vậy một lúc bạn sẽ bị hắt hơi và nôn ra xương. Nếu bị hóc xương bên phải họng thì làm tương tự nhưng đổi bên. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng cho người lớn và hóc xương có kích thước nhỏ.
Những mẹo dân gian này có thể làm tiêu xương và chữa hóc xương cá hiệu quả, nhưng chỉ nên áp dụng đối với những trường hợp hóc xương dăm nhỏ. Còn khi bị hóc xương lớn hơn, cần đến các cơ sở y tế nhờ sự trợ giúp của bác sỹ để tránh gặp phải những hậu quả không đáng có.
Với những trường hợp hóc xương cá to nên đến các cở y tế để nhờ sự giúp đỡ của bác sỹ
Làm gì để không bị hóc xương cá
Mẹo dân gian hay để chữa hóc xương cá có rất nhiều, nhưng biện pháp an toàn nhất cho sức khỏe của bạn và người thân trong gia đình là nên cẩn thận khi sơ chế và chế biến các món ăn từ cá để đề phòng bị hóc phải xương. Cách để đề phòng hóc xương cá cũng rất đơn giản như:
Chọn ăn các loại cá ít xương dăm hoặc chọn cá to để ăn: Những loại cá ít xương dăm có thể kể đến như cá lăng, cá chiên, cá nheo, cá diêu hồng, cá rô phi... Nếu muốn ăn những loại cá có xương dăm như cá chép, cá trắm… thì bạn nên chọn những con cá to, cân nặng ít nhất là 1kg để hạn chế xương dăm trong cá. Với những con cá lớn thì lượng xương thường ít hơn và xương to nên cũng dễ phát hiện hơn. Trong trường hợp gia đình bạn ít người, bạn có thể mua cá cắt khúc với lượng vừa đủ và không nên mua khúc đuôi vì phần này sẽ nhiều xương.
Lọc xương cá trước khi chế biến món ăn: Trước khi chế biến món ăn ngon từ cá, nhất là chế biến món ăn cho trẻ nhỏ và người già thì bạn nên lọc xương cá trước khi nấu. Dùng dao lưỡi mỏng lọc thịt ở 2 bên lườn và bụng cá, sau đó cắt khúc hoặc thái miếng, tùy vào món ăn bạn sẽ làm.
Nếu chẳng may trong gia đình có người bị hóc xương cá thì cần bình tĩnh giải quyết vấn đề. Tuyệt đối không dùng tay móc họng để lấy xương ra, hành động này rất nguy hiểm vì có thể làm tổn thương cuống họng và rất có thể sẽ đẩy nó vào sâu hơn nữa. Đặc biệt, không nên tìm cách đẩy xương vào trong dạ dày như nuốt miếng rau hay cơm to hoặc uống nước. Bởi, làm cho xương theo đồ ăn hoặc nước chạy vào trong sẽ tăng nguy cơ tử vong nếu xương cá lớn đâm thủng mạch máu. Ngoài ra, không nên khạc nhổ nhiều vì làm như vậy sẽ tăng cảm giác đau rát khóc chịu và ảnh hưởng đến cổ họng.
Chọn ăn các loại cá ít xương dăm hoặc chọn cá to để ăn: Những loại cá ít xương dăm có thể kể đến như cá lăng, cá chiên, cá nheo, cá diêu hồng, cá rô phi... Nếu muốn ăn những loại cá có xương dăm như cá chép, cá trắm… thì bạn nên chọn những con cá to, cân nặng ít nhất là 1kg để hạn chế xương dăm trong cá. Với những con cá lớn thì lượng xương thường ít hơn và xương to nên cũng dễ phát hiện hơn. Trong trường hợp gia đình bạn ít người, bạn có thể mua cá cắt khúc với lượng vừa đủ và không nên mua khúc đuôi vì phần này sẽ nhiều xương.
Lọc xương cá trước khi chế biến món ăn: Trước khi chế biến món ăn ngon từ cá, nhất là chế biến món ăn cho trẻ nhỏ và người già thì bạn nên lọc xương cá trước khi nấu. Dùng dao lưỡi mỏng lọc thịt ở 2 bên lườn và bụng cá, sau đó cắt khúc hoặc thái miếng, tùy vào món ăn bạn sẽ làm.
Nếu chẳng may trong gia đình có người bị hóc xương cá thì cần bình tĩnh giải quyết vấn đề. Tuyệt đối không dùng tay móc họng để lấy xương ra, hành động này rất nguy hiểm vì có thể làm tổn thương cuống họng và rất có thể sẽ đẩy nó vào sâu hơn nữa. Đặc biệt, không nên tìm cách đẩy xương vào trong dạ dày như nuốt miếng rau hay cơm to hoặc uống nước. Bởi, làm cho xương theo đồ ăn hoặc nước chạy vào trong sẽ tăng nguy cơ tử vong nếu xương cá lớn đâm thủng mạch máu. Ngoài ra, không nên khạc nhổ nhiều vì làm như vậy sẽ tăng cảm giác đau rát khóc chịu và ảnh hưởng đến cổ họng.
Sản phẩm Cá sông đà
Các bài viết khác